Home / News / Hiêu Chuẩn Quả Cân Chuẩn Đlvn 286 : 2015

Hiêu Chuẩn Quả Cân Chuẩn Đlvn 286 : 2015

Hiêu Chuẩn Quả Cân Chuẩn Đlvn 286 : 2015

ĐLVN VĂN BẢN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VIỆT NAM

ĐLVN 286 : 2015

QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN QUẢ CÂN CHUẨN CẤP CHÍNH XÁC F1, F2 VÀ M1 

Weights of classes F1, F2 and M1 – Calibration procedure

HÀ NỘI – 2015

Lời nói đầu:

ĐLVN 286 : 2015 do Ban kỹ thuật đo lường TC 9 “Phương tiện đo khối lượng và tỷ trọng” biên soạn, Viện Đo lường Việt Nam đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng ban hành.

Quy trình hiệu chuẩn quả cân chuẩn cấp chính xác F1, F2 và M1 

Weights of classes F1, F2 and M1 – Calibration procedure

1 Phạm vi áp dụng
Văn bản kỹ thuật này quy định quy trình hiệu chuẩn quả cân chuẩn (sau đây gọi tắt là quả cân) cấp chính xác F1, F2 và M1 có khối lượng danh nghĩa từ 1 mg đến 5 000 kg (phù hợp với yêu cầu kỹ thuật và đo lường theo OIML R111-1).
2 Giải thích từ ngữ
Các từ ngữ trong văn bản này được hiểu như sau:
2.1 Khối lượng quy ước: Khối lượng quy ước của quả cân là khối lượng của quả cân chuẩn có khối lượng riêng 8000 kg/m³ cân bằng với quả cân đó trong không khí ở nhiệt độ 20 ºC và khối lượng riêng của không khí là 1,2 kg/m³.
2.2 Sai số cho phép lớn nhất (mpe): là chênh lệch lớn nhất theo quy định giữa khối lượng quy ước và khối lượng danh nghĩa của quả cân. Sai số cho phép lớn nhất của các quả cân cấp chính xác F1 và F2 và M1 được cho trong phụ lục 1.
3 Các phép hiệu chuẩn
Phải lần lượt tiến hành các phép hiệu chuẩn ghi trong bảng 1.
Bảng 1
TT
Tên phép hiệu chuẩn
Theo điều mục
của quy trình
1
Kiểm tra bên ngoài
7.1
2
Kiểm tra kỹ thuật
7.2
3
Kiểm tra đo lường
7.3
3.1
Lựa chọn phương pháp so sánh
7.3.1
3.2
Lựa chọn số phép đo lặp
7.3.2
3.3
Tiến hành các phép đo lặp
7.3.3
3.4
Tính toán xử lý số liệu
7.3.4
4 Phương tiện hiệu chuẩn
Các phương tiện dùng để hiệu chuẩn quả cân được nêu trong bảng 2.
ĐLVN 286 : 2015
Bảng 2
Tên phương tiện dùng
Đặc trưng kỹ thuật
Áp dụng cho
TT
điều mục của
để hiệu chuẩn
đo lường cơ bản
quy trình
1
Chuẩn đo lường
1.1
Khi hiệu chuẩn quả cân cấp chính xác F1
Các quả cân có tổng khối
lượng  danh  nghĩa  bằng
khối
lượng
danh
nghĩa
Cấp chính xác E2 hoặc cao hơn
7.3
của  quả  cân  cần  hiệu
chuẩn
1.2
Khi hiệu chuẩn quả cân cấp chính xác F2
Các quả cân có tổng khối
lượng
danh
nghĩa
bằng
khối
lượng
danh
nghĩa
Cấp chính xác F1 hoặc cao hơn
7.3
của  quả  cân  cần  hiệu
chuẩn
1.3
Khi hiệu chuẩn quả cân cấp chính xác M1
Các quả cân có tổng khối
lượng
danh
nghĩa
bằng
Cấp chính xác F2 hoặc cao hơn
khối
lượng
danh
nghĩa
7.3
của  quả  cân  cần  hiệu
chuẩn
2
Phương tiện đo khác
Cân so sánh có phạm vi
Độ lệch chuẩn, giá trị độ chia và
2.1
đo phù hợp với quả cân
độ lệch tâm ≤ 1/5 mpe của quả cân
7.3
cần hiệu chuẩn
cần hiệu chuẩn
2.2
Nhiệt kế
Phạm vi đo: (15 ÷ 30) ºC
5
Giá trị độ chia: 0,1 ºC
2.3
Ẩm kế
Phạm vi đo: (30 ÷ 90) %RH
5
Giá trị độ chia: 1 %RH
5 Điều kiện hiệu chuẩn
Khi tiến hành hiệu chuẩn phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
  • Địa điểm hiệu chuẩn phải đủ sáng, xa các nguồn sinh nhiệt, xa các nguồn sinh gió, không bị rung động.
  • Tùy vào cấp chính xác của quả cân cần hiệu chuẩn, điều kiện môi trường khi hiệu chuẩn phải đảm bảo yêu cầu trong bảng 3.
ĐLVN 286 : 2015
Bảng 3
Cấp chính xác
của quả cân cần
Điều kiện nhiệt độ
Điều kiện độ ẩm tương đối
hiệu chuẩn
F1
(18 ÷ 27) ºC, ± 1,5 ºC/h,
(40 ÷ 60) %, ± 15 %/4 h
không quá ± 2 ºC/12 h
F2
(18 ÷ 27) ºC, ± 2 ºC/h,
(40 ÷ 60) %, ± 15 %/4 h
không quá ± 3,5 ºC/12 h
M1
(18 ÷ 27) ºC, ± 3 ºC/h,
Không áp dụng
không quá ± 5 ºC/12 h
6 Chuẩn bị hiệu chuẩn
Trước khi tiến hành hiệu chuẩn phải thực hiện các công việc chuẩn bị sau đây:
  • Làm sạch bề mặt quả cân bằng chổi mềm, khí trơ, nước cất hoặc cồn. Nếu làm sạch bằng cồn hoặc nước cất phải để quả cân ổn định trong thời gian quy định tại bảng 4.
Bảng 4
Phương pháp làm sạch
Quả cân cấp chính xác F1
Quả cân cấp chính xác F2
và M1
Làm sạch bằng cồn
2 ngày
1 giờ
Làm sạch bằng nước cất
1 ngày
1 giờ
  • Bật nguồn để sấy máy đối với cân so sánh điện tử tối thiểu 30 phút hoặc theo yêu cầu của nhà sản xuất.
  • Ổn định nhiệt độ đối với các quả cân chuẩn và quả cân cần hiệu chuẩn trong thời
gian không nhỏ hơn giá trị quy định trong bảng 5 (Không áp dụng đối với quả cân cấp chính xác M1).
Bảng 5
Cấp chính xác của quả cân
F1
F2
|ΔT|* (ºC)
20
5
2
0,5
20
5
2
0,5
Khối lượng danh nghĩa của
Thời gian ổn định nhiệt độ (giờ)
quả cân
1 000, 2 000, 5 000 kg
79
1
1
5
1
0,5
100, 200, 500 kg
33
2
1
0,5
4
1
0,5
0,5
10, 20, 50 kg
12
4
1
0,5
3
1
0,5
0,5
1, 2, 5 kg
6
3
1
0,5
2
1
0,5
0,5
5
ĐLVN 286 : 2015
Cấp chính xác của quả cân
F1
F2
|ΔT|* (ºC)
20
5
2
0,5
20
5
2
0,5
Khối lượng danh nghĩa của
Thời gian ổn định nhiệt độ (giờ)
quả cân
100, 200, 500 g
3
2
1
0,5
1
0,5
0,5
0,5
10, 20, 50 g
1
1
1
0,5
1
0,5
0,5
0,5
< 10 g
1
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
|ΔT|* – Chênh lệch ban đầu giữa nhiệt độ của quả cân và nhiệt độ tại nơi hiệu chuẩn
7 Tiến hành hiệu chuẩn
7.1 Kiểm tra bên ngoài
Phải kiểm tra bên ngoài theo các yêu cầu sau đây:
  • Đơn vị khối lượng của quả cân là một trong các đơn vị sau đây: kilôgam, gam, miligam.
  • Khối lượng danh nghĩa của quả cân phải bằng 1∙10n kg hoặc 2∙10n kg hoặc 5∙10n kg với n là số nguyên dương hoặc số nguyên âm hoặc bằng “0”.
  • Quả cân gia công phải có bề mặt nhẵn, không có vết xước; quả cân đúc phải được làm sạch kỹ không có cạnh sắc, cháy cát và được sơn hoặc phủ.
  • Các quả cân trong cùng 1 bộ phải có hình dạng hình học giống nhau, ngoại trừ các quả cân có khối lượng danh nghĩa nhỏ hơn 1 g. Các quả cân có khối lượng danh nghĩa nhỏ hơn 1 g phải có dạng tấm phẳng hoặc dây hình đa giác, hình dạng hình học của các quả cân này phải thể hiện khối lượng danh nghĩa của chúng.
  • Trong cùng 1 bộ, các quả cân có khối lượng danh nghĩa giống nhau phải có dấu hiệu để phân biệt.
7.2 Kiểm tra kỹ thuật
Phải kiểm tra kỹ thuật theo các yêu cầu sau đây:
7.2.1 Kiểm tra khối lượng riêng
Khối lượng riêng của quả cân được xác định từ một trong các nguồn sau đây:
  • Nhà sản xuất cung cấp.
  • Giấy chứng nhận hiệu chuẩn cũ.
  • Áp dụng các giá trị khối lượng riêng cho trong bảng 6 theo vật liệu chế tạo quả cân.
  • Đo trực tiếp theo phương pháp phù hợp với OIML R111-1.
ĐLVN 286 : 2015
Bảng 6
Vật liệu
Khối lượng riêng, kg/m³
Giá trị
Độ không đảm bảo đo (k = 2)
Nickel bạc
8 600
170
Đồng thau
8 400
170
Thép không gỉ
7 950
140
Thép carbon
7 700
200
Sắt
7 800
200
Gang đúc (trắng)
7 700
400
Gang đúc (xám)
7 100
600
Nhôm
2 700
130
Tùy theo cấp chính xác của quả cân, khối lượng riêng của chúng phải đáp ứng yêu cầu tại bảng 7.
Bảng 7
Khối lượng danh
Giới hạn khối lượng riêng, 10³ kg/m³
nghĩa của quả cân
Cấp chính xác F1
Cấp chính xác F2
Cấp chính xác M1
Từ 100 g trở lên
từ 7,39 đến 8,73
từ 6,4 đến 10,7
≥ 4,4
50 g
từ 7,27 đến 8,89
từ 6,0 đến 12,0
≥ 4,0
20 g
từ 6,6 đến 10,1
từ 4,8 đến 24,0
≥ 2,6
10 g
từ 6,0 đến 12,0
≥ 4,0
≥ 2,0
5 g
từ 5,3 đến 16,0
≥ 3,0
2 g
≥ 4,0
≥ 2,0
1 g
≥ 3,0
Không quy định
500 mg
≥ 2,2
Không quy định
Dưới 200 mg
Không quy định
7.2.2 Kiểm tra từ tính đối với quả cân cấp chính xác F1
Độ từ hóa (µ0M) và độ thẩm từ (χ) của quả cân được xác định từ một trong các nguồn sau đây:
  • Nhà sản xuất cung cấp.
  • Giấy chứng nhận hiệu chuẩn cũ.
  • Đo trực tiếp theo phương pháp phù hợp với OIML R111-1.
Độ từ hóa và độ thẩm từ của quả cân cấp chính xác F1 phải đáp ứng yêu cầu tại bảng 8.
ĐLVN 286 : 2015
Bảng 8
Đại lượng
Khối lượng của quả cân
≤ 1 g
từ 2 g đến 10 g
≥ 20 g
Độ từ hóa lớn nhất (µ0M), µT
25
Độ từ thẩm lớn nhất (χ)
10
0,7
0,2
7.3 Kiểm tra đo lường
Quả cân cần hiệu chuẩn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây:
  • Lựa chọn phương pháp so sánh;
  • Lựa chọn số phép lặp;
  • Tiến hành các phép đo lặp;
  • Tính toán và công bố kết quả hiệu chuẩn.
7.3.1 Lựa chọn phương pháp so sánh
7.3.1.1 Phương pháp so sánh ABBA
Trong phương pháp này, tiến hành 4 phép cân theo thứ tự trong bảng 9.
Bảng 9
TT
Phép cân
Chỉ thị
Chênh lệch
1
A
A1
2
B
B1
ΔI = [(B1
– A1) + (B2 – A2)] ∙ HSN / 2
3
B
B2
4
A
A2
Trong đó: A: quả cân chuẩn;
B: quả cân cần hiệu chuẩn;
HSN: hệ số nhạy của cân so sánh, được lấy từ giấy chứng nhận hiệu chuẩn. 7.3.1.2 Phương pháp so sánh ABA
Trong phương pháp này, tiến hành 3 phép cân theo thứ tự trong bảng 10.
Bảng 10
TT
Phép cân
Chỉ thị
Chênh lệch
1
A
A1
2
B
B1
ΔI = [(B1 – A1) + (B1 – A2)] ∙ HSN / 2
3
A
A2
Trong đó: A: quả cân chuẩn;
B: quả cân cần hiệu chuẩn;
HSN: hệ số nhạy của cân so sánh, được lấy từ giấy chứng nhận hiệu chuẩn.
ĐLVN 286 : 2015
7.3.2 Lựa chọn số phép lặp
Tùy theo cấp chính xác của quả cân cần hiệu chuẩn, số phép lặp được quy định trong bảng 11.
Bảng 11
Phương pháp so sánh
Cấp chính xác của quả cân
F1
F2
M1
ABBA
1
1
Không áp dụng
ABA
Không áp dụng
1
7.3.3 Tiến hành các phép đo lặp
Tiến hành các phép so sánh với số phép lặp đảm bảo yêu cầu đề ra ở mục 7.3.2.
Cần lưu ý các thông số môi trường phải đảm bảo yêu cầu trong bảng 3.
7.3.4 Tính toán xử lý số liệu
Khối lượng quy ước của quả cân cần hiệu chuẩn (mct) được xác định theo công thức:
mct  = mcr + DI
(1)
Trong đó: mcr: khối lượng quy ước của quả cân chuẩn;
I: chênh lệch khối lượng được xác định theo bảng 9 (đối với phương pháp ABBA) hoặc bảng 10 (đối với phương pháp ABA).
Sai số của quả cân được xác định theo công thức:
E = mnom – mct
(2)
Trong đó:
mnom: khối lượng danh nghĩa của quả cân cần hiệu chuẩn.
8 Ước lượng độ không đảm bảo đo
Độ không đảm bảo đo được tổng hợp từ các nguồn trong bảng 12.
Bảng 12
Thành phần độ không đảm bảo đo
Phân bố
ui
ci
Ghi
chú
Quá trình cân
Chuẩn
uw
1
Khối lượng của quả cân chuẩn
Chuẩn
umc
1
Không ổn định của quả cân chuẩn
Hình chữ nhật
uinst
1
Sức đẩy không khí
Chuẩn
ub
1
Hệ số nhạy của cân so sánh
Chuẩn
us
1
9
ĐLVN 286 : 2015
Thành phần độ không đảm bảo đo
Phân bố
ui
ci
Ghi
chú
Độ phân giải của cân so sánh
Hình chữ nhật
ud
1
Độ lệch tâm của cân so sánh
Hình chữ nhật
uE
1
ĐKĐBĐ chuẩn tổng hợp (uC) được xác định theo công thức:
u
C
=
2
+ u 2
+ u 2
+ u 2
+ u 2
+ u 2
+ u2
(3)
w
mc
inst
b
s
d
E
8.1 ĐKĐBĐ trong quá trình cân
ĐKĐBĐ trong quá trình cân được xác định theo công thức:
u w  = sba
(4)
Trong đó: sba: độ lệch chuẩn của cân so sánh được xác định từ giấy chứng nhận hiệu chuẩn tại mức tải tương đương mcr.
8.2 ĐKĐBĐ của khối lượng quả cân chuẩn
ĐKĐBĐ của khối lượng quả cân chuẩn được xác định theo công thức:
m c=
Um c
(5)
k
Trong đó: Umc: ĐKĐBĐ mở rộng của khối lượng quy ước của quả cân chuẩn được xác định từ giấy chứng nhận hiệu chuẩn;
k: hệ số phủ của Umc.
Trong trường hợp sử dụng tổ hợp quả cân chuẩn thì ĐKĐBĐ của tổ hợp bằng tổng ĐKĐBĐ của các quả cân trong tổ hợp.
8.3 ĐKĐBĐ do sự không ổn định của quả cân chuẩn
ĐKĐBĐ do sự không ổn định của quả cân chuẩn được xác định từ sự thay đổi khối lượng quy ước sau nhiều lần hiệu chuẩn. Nếu chưa có kết quả hiệu chuẩn trước đó thì có thể được ước lượng nó theo kinh nghiệm.
Trong trường hợp sử dụng tổ hợp quả cân chuẩn thì ĐKĐBĐ của tổ hợp bằng tổng ĐKĐBĐ của các quả cân trong tổ hợp.
8.4 ĐKĐBĐ do sức đẩy không khí
ĐKĐBĐ do sức đẩy không khí được xác định theo công thức:
é
r
r
– r
t
ù
2
b2  = êmcr ×
× u(ra)ú
(6)
rr×rt
ë
û
Trong đó: u(ρa): ĐKĐBĐ của khối lượng riêng không khí, u(ρa ) = 0,12 kg/m³; 3
ρr: khối lượng riêng của quả cân chuẩn.
ĐLVN 286 : 2015
8.5 ĐKĐBĐ do hệ số nhạy của cân so sánh
ĐKĐBĐ do hệ số nhạy của cân so sánh được xác định theo công thức:
us  =  I ×uHSN
(7)
Trong đó: uHSN: ĐKĐBĐ của hệ số nhạy của cân so sánh được xác định từ giấy chứng nhận hiệu chuẩn cân so sánh tại mức tải tương đương mcr.
8.6 ĐKĐBĐ do độ phân giải của cân so sánh
ĐKĐBĐ do độ phân giải của cân so sánh được xác định theo công thức:
Trong đó: d: giá trị độ chia của cân so sánh.
8.7 ĐKĐBĐ do độ lệch tâm của cân so sánh
ĐKĐBĐ do độ lệch tâm của cân so sánh được xác định từ giấy chứng nhận hiệu chuẩn cân so sánh tại mức tải tương đương mcr.
8.8 ĐKĐBĐ mở rộng
ĐKĐBĐ mở rộng (U) được xác định theo công thức:
= k ´uc
(9)
Trong đó: k: hệ số phủ, k = 2 ứng với xác suất tin cậy P ≈ 95 %.
ĐKĐBĐ mở rộng U phải đáp ứng điều kiện U ≤ 1/3 mpe.
9 Xử lý chung
9.1 Quả cân sau khi hiệu chuẩn nếu đảm bảo yêu cầu (U + | E |) ≤ mpe thì được cấp chứng chỉ hiệu chuẩn (tem hiệu chuẩn, giấy chứng nhận hiệu chuẩn,…) theo quy định. Kết quả hiệu chuẩn phải bao gồm tối thiểu các thông tin sau:
  • Khối lượng quy ước kèm ĐKĐBĐ;
  • Khối lượng riêng của quả cân.
9.2 Quả cân sau khi hiệu chuẩn nếu không đảm bảo yêu cầu (U + | E |) ≤ mpe thì không cấp chứng chỉ hiệu chuẩn mới và xóa dấu hiệu chuẩn cũ (nếu có).
9.3 Chu kỳ hiệu chuẩn của quả cân cấp chính xác F1, F2 và M1 là 12 tháng.
Phụ lục 1
SAI SỐ CHO PHÉP LỚN NHẤT CỦA QUẢ CÂN, mg
Khối lượng danh nghĩa của quả cân
Cấp chính xác của quả cân
F1
F2
M1
5 000 kg
25 000
80 000
250 000
2 000 kg
10 000
30 000
100 000
1 000 kg
5 000
16 000
50 000
500 kg
2 500
8 000
25 000
200 kg
1 000
3 000
10 000
100 kg
500
1 600
5 000
50 kg
250
800
2 500
20 kg
100
300
1 000
10 kg
50
160
500
5 kg
25
80
250
2 kg
10
30
100
1 kg
5
16
50
500 g
2,5
8
25
200 g
1
3
10
100 g
0,5
1,6
5
50 g
0,3
1
3
20 g
0,25
0,8
2,5
10 g
0,2
0,6
2
5 g
0,16
0,5
1,6
2 g
0,12
0,4
1,2
1 g
0,1
0,3
1
500 mg
0,08
0,25
0,8
200 mg
0,06
0,2
0,6
100 mg
0,05
0,16
0,5
50 mg
0,04
0,12
0,4
20 mg
0,03
0,1
0,3
10 mg
0,025
0,08
0,25
5 mg
0,02
0,06
0,2
2 mg
0,02
0,06
0,2
1 mg
0,02
0,06
0,2
Phụ lục 2
Tên cơ quan hiệu chuẩn
BIÊN BẢN HIỆU CHUẨN
………………………….
Số: …………………….
Tên chuẩn/phương tiện đo:
Kiểu:
Số:
Cơ sở sản xuất:
Năm sản xuất:
Đặc trưng kỹ thuật:   Phạm vi đo:
Cấp chính xác
Cơ sở sử dụng:
Phương pháp thực hiện:
Chuẩn, thiết bị chính được sử dụng:
Điều kiện môi trường: Nhiệt độ:
ºC;  Độ ẩm:
%RH
Ngày thực hiện:
Địa điểm thực hiện:
KẾT QUẢ HIỆU CHUẨN
1 Kiểm tra bên ngoài:
– Đơn vị khối lượng:
£ Đạt
£ Không đạt
– Khối lượng danh nghĩa:
£ Đạt
£ Không đạt
– Bề mặt:
£ Đạt
£ Không đạt
– Hình dạng hình học:
£ Đạt
£ Không đạt
£N/A
– Dấu hiệu phân biệt:
£ Đạt
£ Không đạt
£N/A
2 Kiểm tra kỹ thuật:
  • Khối lượng riêng
  • Độ từ hóa
  • Độ thẩm từ
3 Kiểm tra đo lường:
  1. Không phải ghi cột này khi sử dụng phương pháp ABA.
4 Kết luận:
Người soát lại                                                                                                        Người thực hiện

About hoanghai

Check Also

DANH MỤC VĂN BẢN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VIỆT NAM (ĐLVN) 3

ĐLVN 93:2001 Máy đo vận tốc dòng chảy. Quy trình kiểm định tạm thời Số …