Trường hợp các vân giao thoa là những đường vòng cung thì tính độ không phẳng theo cụng thức sau:
khoảng cách giữa hai vân giao thoa liên tiếp;
độ cong của vân giao thoa.
Trường hợp các vân giao thoa phân bố không đều về hai phía của điểm hoặc đường tiếp xúc, thì lấy phía nào có số vân giao thoa nhiều hơn và tính độ không phẳng theo công thức (1) hoặc (2).
Chỳ ý: Khi đếm các vân giao thoa phải trừ đi 0,5 mm kể từ mép của mặt cần kiểm tra.
ĐLVN 104 : 2002
4.3.2 Xác định độkhụng song song giữa hai mặt đo
Dựng bộ bốn tấm kính phẳng song song có kích thước danh định chênh nhau 1/4 vòng quay của vít me.
Lần lượt đặt các tấm kính tiếp xúc vào hai mặt đo, sao cho dưới tác dụng lực đo của thước vặn, tổng số vân giao thoa xuất hiện trên hai mặt đo ít nhất.
Tính độ không song song giữa hai mặt đo theo cụng thức sau:
S: độ không song song;
m1 và m2 : số vân giao thoa trên hai mặt đo.
Dựng tập hợp căn mẫu có kích thước danh định chênh nhau 1/4 vũng quay của vít me.
Lần lượt đặt căn mẫu tiếp xúc với hai mặt đo và đọc hết quả dưới tác dụng lực đo của thước vặn. Tiếp theo, đặt căn mẫu tại 4 góc đối nhau theo đường kính của mặt đo và đọc kết quả đo. Độ khụng song song được xác định bằng hiệu số đọc lớn nhất của từng kích thước căn mẫu.
4.3.3 Xác định sai số số chỉ
Chỉnh thước vặn về vị trí “0”;
Dựng căn mẫu với phân loại bậc kích thước gấp 4 lần giá trị của bước ren so sánh với số chỉ của thước trờn toàn bộphạm vi đo;
Hiệu số giữa số chỉ trên thang đo của thước vặn và kích thước căn mẫu là sai số số chỉ.
Ghi chú: Để việc xác định sai số được dễ dàng nên sử dụng những tập hợp căn mẫu sau:
Đặt một viên bi bằng thép vào vùng chịu tải của đĩa cân đồng hồ lò xo và tâm mặt phẳng đo của trục thước vặn. Sau khi chỉnh cho trục trước vặn thẳng đứng và kim của cân chỉ “0”. Lấy giá trị lớn nhất trên thang đo của cân dưới tác động của đầu chỉnh lực.
ĐLVN 104 : 2002
4.3.5 Xác định sai số của thanh điều chỉnh
Kích thước của thanh điều chỉnh được đo so sánh với căn mẫu có kích thước tương ứng trên máy đo độ dài hoặc opitimet nằm ngang;
Sai số của thanh điều chỉnh được tớnh theo cụng thức sau:
dm = (1 + L/50)
(4)
Trong đó: dm: sai số của thanh điều chỉnh (àm);
L: kớch thước danh định của thanh điều chỉnh (mm).
5 Xác định độkhụng đảm bảo đo của phép hiệu chuẩn thước vặn
Độkhụng đảm bảo của phép đo được xác định từ những thành phần sau:
TT
Thành phần
Ký hiệu
Phân bố
Độkhụng đảm bảo
1
Độ không đảm bảo đo
u1
theo giấy chứng nhận
của chuẩn
hiệu chuẩn
2
Độ không đảm bảo đo
u2
Chữ nhật
do chênh lệch nhiệt độ
giữa chuẩn và thước vặn
3
Độ không song song
u3
Chữ nhật
giữa hai mặt đo
4
Đọc số chỉ
u4
Chữ nhật
Độ không đảm bảo đo tổng hợp uc :
u2c = u2c1 + u2c2 + u2c3 + u2c4
Độ không đảm bảo mở rộng U được tính bằng độ không đảm bảo tổng hợp nhân với hệ số phủ k:
U = k.uc
Hệ số phủ k được lấy bằng 2 tương ứng với mức tin cậy xấp xỉ 95 %.
6 Xử lý chung
6.1 Thước vặn sau khi hiệu chuẩn được cấp giấy chứng nhận hiệu chuẩn kèm theo thông báo kết quả hiệu chuẩn.